Trang Chủ :: Chia Sẻ

Bài 23

Đời Sống Thuộc Thân Thể Đấng Christ

(The Life in the Body of Christ)

Rôma 12:4-5

www.vietnamesehope.org

 

 

“Vả, như trong một thân chúng ta có nhiều chi thể, và các chi thể không làm một việc giống nhau, thì cũng vậy, chúng ta là nhiều người mà hiệp nên một thân trong Đấng Christ, và hết thảy chúng ta đều là các phần chi thể của nhau.”

(Just as each of us has one body with many members, and these members do not all have the same function, so in Christ we who are many form one body, and each member belongs to all the others.)

 

 

[PP] * Trong ~ngày tháng qua, c/ta đã nghe nhiều bài giảng

về chủ đề “đời sống của 1 người cơ đốc” nên phải như thế nào…

> Sáng nay, trước hết… c/ta hãy để ra vài phút ôn lại ~điểm chính của ~điều c/ta đã học biết

… và sau đó c/ta suy gẫm 1 lẽ thật mới nữa… cho đời sống của người cơ đốc

 

1) Đời sống của ~người cơ đốc bắt đầu từ sự “tái sanh” (sanh lại)

> Đây là 1 sự mầu nhiệm không bởi việc làm hay sự cố gắng của cá nhân… nhưng bởi quyền phép của Chúa Thánh Linh… khi Ngài lấy huyết vô tội của Chúa Giê-xu mà xóa sạch mọi tội của c/ta

… và biến hoá c/ta trở nên con cái của ĐCT

> “Sanh lại” từ ~kẻ tội nhân… trở nên ~”người thánh” thuộc riêng của ĐCT

 

2) Sự tái sanh bắt đầu 1 cuộc đời mới với Chúa Giê-xu… và việc đầu tiên c/ta phải bước đi trong cuộc sống mới này là sự ham mến học Kinh Thánh… bằng cách tham dự các lớp TCN theo tuổi mình

và có thì giờ tĩnh tâm học lời Chúa cho riêng mình mỗi ngày

 

3) Xây dựng mối liên hệ mật thiết với Chúa… qua sự cầu nguyện không thôi

 

4) Đời sống mới là 1 đời sống phải được thánh hoá dần

… mục tiêu là trở nên giống như Con một của ĐCT là Cứu Chúa Giê-xu Christ hơn mỗi ngày

 

5) Tuần trước, đời sống của người cơ đốc phải kinh nghiệm có Chúa ở cùng trong mọi lúc, mọi hoàn cảnh…

> Muốn như vậy thì c/ta phải tập lắng nghe tiếng Chúa gọi mình

và điều chỉnh thời khoá biểu… để dự phần trong ~c/trình của Ngài…

 

[PP] > Hôm nay… c/ta sẽ học biết đời sống của 1 người cơ đốc thì phải thuộc ở trong 1 thân thể của Đấng Christ… và sống có lời giao ước với nhau

[PP] > Trong Kinh Thánh… thân thể của Đấng Christ được gọi là Hội Thánh

# C/trình của Chúa sau khi cứu rỗi mỗi người c/ta không phải là đem c/ta ngay về nước trời với Ngài 

> C/trình của Chúa sau khi c/ta được cứu rỗi cũng không để c/ta sống 1 mình ở trên đất này

… Nhưng ý muốn của Chúa còn giữ c/ta ở lại đây… là ở trong Hội Thánh của Ngài 

            hiệp tác để rao truyền Tin Mừng của Chúa đến với mọi người

 

 

I. Chúa Giê-xu Lập Hội Thánh

[PP] 1) Khi còn ở trên trần gian này… chính Chúa Giê-xu đã sáng lập nên Hội Thánh

# Mathiơ 16:18 - Chúa Giê-xu đã phán gì? (And I tell you that you are Peter, and on this rock I will build my church, and the gates of Hades will not overcome it.) “Còn ta, ta bảo ngươi rằng: Ngươi là Phi-e-rơ, ta sẽ lập Hội thánh ta trên đá nầy, các cửa âm phủ chẳng thắng được hội đó.”

> C/trình của Chúa không phải là mỗi người c/ta sau khi được tái sanh thì “lên núi” tu trì, ép xác… sống 1 đời cô lập 1 mình khỏi thế gian, hay là về nhà đóng cửa lại – không liên hệ hay giao thiệp với 1 ai nữa, mà chỉ chờ đợi ngày Chúa trở lại đem c/ta về nước của Ngài

[PP] > Nhưng c/trình của Chúa cho mỗi c/ta là phải hiệp lại ở trong Hội Thánh của Ngài

            Và đem tin lành đến cho thế gian

# Ai đã nói mình được tái sanh rồi, mà còn tự nghĩ mình ở nhà 1 mình thờ phượng Chúa, cầu nguyện riêng cũng được rồi… là ~người chưa ở trong ý Chúa, nhưng còn đi theo ý riêng của mình…

[PP] > Khi 1 người đến tiếp nhận Chúa Giê-xu là Cứu Chúa cho đời sống mình và làm lễ Báptêm… có nghĩa là cùng 1 lúc… người đó bằng lòng gia nhập H/T điạ phương và trở nên 1 hội viên của H/T đó

> Nếu mình tin nhận Chúa… mà chưa sẵn sàng làm điều này… mình rõ ràng còn đang đi theo ý riêng của mình… thì đời sống sẽ không có phước đâu

 

 

II. Mối Liên Hệ với Nhau

[PP] > Không phải gia nhập Hội Thánh của Chúa mà thôi

… nhưng ý muốn của Chúa là mỗi người phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nữa…

[PP] > 1 Lần, sứ đồ Phaolô đã dùng hình ảnh của 1 thân thể để nói lên sự liên hệ này

# Rôma 12:4-5 - “Vả, như trong một thân chúng ta có nhiều chi thể, và các chi thể không làm một việc giống nhau, thì cũng vậy, chúng ta là nhiều người mà hiệp nên một thân trong Đấng Christ, và hết thảy chúng ta đều là các phần chi thể của nhau.” (Just as each of us has one body with many members, and these members do not all have the same function, so in Christ we who are many form one body, and each member belongs to all the others.)

 

[PP] 1) ~Chi thể trong 1 thân không giống nhau (Cái tai có giống con mắt không? Cái miệng có giống lỗ mũi không?)… nhưng mọi chi thể cần dính chặthổ tương cho nhau

để cho thân thể được sống và sống mạnh mẽ, tăng trưởng đều đặn

# Nếu tay 1 người không dính chặt với thân, mà có thể gỡ ra được… thì c/ta biết ấy là chiếc tay gỉa?

 

[PP] > Mỗi chi thể có phần riêng, không giống nhau… nên c/ta không thể so sánh, ganh tị nhau

mà không làm trọn ơn riêng của Chúa đã ban cho mình

# I Côr. 12:14-27 – sứ đồ Phaolô giải thích thêm điều này – (Now the body is not made up of one part but of many. If the foot should say, "Because I am not a hand, I do not belong to the body," it would not for that reason cease to be part of the body. And if the ear should say, "Because I am not an eye, I do not belong to the body," it would not for that reason cease to be part of the body. If the whole body were an eye, where would the sense of hearing be? If the whole body were an ear, where would the sense of smell be? But in fact God has arranged the parts in the body, every one of them, just as he wanted them to be. If they were all one part, where would the body be? As it is, there are many parts, but one body. The eye cannot say to the hand, "I don't need you!" And the head cannot say to the feet, "I don't need you!" On the contrary, those parts of the body that seem to be weaker are indispensable, and the parts that we think are less honorable we treat with special honor. And the parts that are unpresentable are treated with special modesty, while our presentable parts need no special treatment. But God has combined the members of the body and has given greater honor to the parts that lacked it, so that there should be no division in the body, but that its parts should have equal concern for each other. If one part suffers, every part suffers with it; if one part is honored, every part rejoices with it. Now you are the body of Christ, and each one of you is a part of it.)

“Thân cũng chẳng phải có một chi thể, bèn là nhiều chi thể. Nếu chơn rằng: vì ta chẳng phải là tay, nên ta không thuộc về thân, thì chẳng phải bởi đó chơn không có phần trong thân. Và nếu tai rằng: Vì ta chẳng phải là mắt, nên ta không thuộc về thân, thì tai chẳng phải bởi đó không có phần trong thân. Ví bằng cả thân đều là mắt, thì sự nghe ở đâu? Nếu cả thân đều là tai, thì sự ngửi ở đâu? Nhưng bây giờ, Đức Chúa Trời đã sắp đặt các chi thể của thân chúng ta, ban cho mỗi một chi thể cái địa vị theo ý Ngài lấy làm tốt mà chỉ định. Nếu chỉ có một chi thể mà thôi, thì cái thân ở đâu? vậy, có nhiều chi thể, song chỉ có một thân. Mắt không được nói với bàn tay rằng: Ta chẳng cần đến mầy; đầu cũng chẳng được nói với chơn rằng: Ta chẳng cần đến bay. Trái lại, các chi thể của thân xem ra rất yếu đuối lại là cần dùng. Chi thể nào trong thân chúng ta nghĩ là hèn hạ hơn, thì chúng ta tôn trọng hơn; chi thể nào chẳng đẹp, thì chúng ta lại trau giồi hơn, còn như cái nào đã đẹp rồi, thì không cần trau giồi. Nhưng Đức Chúa Trời đã sắp đặt thân người, để chi thể nào thiếu thốn thì được quí trọng hơn, hầu cho trong thân không có sự phân rẽ, mà các chi thể phải đồng lo tưởng đến nhau. Lại, trong các chi thể, khi có một cái nào chịu đau đớn, thì các cái khác đều cùng chịu; và khi một cái nào được tôn trọng, thì các cái khác cùng vui mừng. Vả, anh em là thân của Đấng Christ, và là chi thể của thân, ai riêng phần nấy.”

 

# Tỉ dụ như ACE đang đi bộ trên 1 đường rầy xe lửa… trong ban đêm

> Bỗng nhiên ACE nghe tiếng coì của 1 chiếc xe lửa… thì tai bèn nói với thân:

“Tôi nghe như có tiếng xe lửa sắp đến, c/ta cần bước ra khỏi đường rầy ngay?”

> Nhưng con mắt nói: “Tôi không thấy xe lửa đâu hết… chỉ 1 bóng tối trước mắt mà thôi

Nên c/ta không cần phải bước ra, cứ tiếp tục đi”

> Đi 1 khoãng, bàn chân cảm thấy được tiếng động trên đất bèn nói: “Tôi cảm thấy tiếng động rầm rỗ trên đường rầy, xe lửa đang tiến tới rất gần, c/ta cần bước ra khỏi đường rầy ngay”

> Nhưng con mắt cứ nói: “Tôi vẫn không thấy xe lửa đâu hết – don’t worry, be happy – c/ta hãy cứ tiếp tục đi”

> Nếu vậy thì chuyện gì sẽ xẩy ra? 1 Xác chết nằm trên đường rầy xe lửa, phải không?

 

[PP] 2) Điều thứ hai c/ta phải hiểu đó là Chúa Giê-xu luôn là Đầu của thân thể này

… có nghĩa Ngài làm Chủ của H/T - chứ không đi theo ý riêng của 1 người nào

# Êphêsô 4:15-16 – (Instead, speaking the truth in love, we will in all things grow up into him who is the Head, that is, Christ. From him the whole body, joined and held together by every supporting ligament, grows and builds itself up in love, as each part does its work.) “nhưng muốn cho chúng ta lấy lòng yêu thương nói ra lẽ chân thật, để trong mọi việc chúng ta đều được thêm lên trong Đấng làm đầu, tức là Đấng Christ. Ấy nhờ Ngài mà cả thân thể ràng buộc vững bền bởi những cái lắt léo, khiến các phần giao thông với nhau, tùy lượng sức mạnh của từng phần, làm cho thân thể lớn lên, và tự gây dựng trong sự yêu thương.”

# Đôi khi c/ta tôn Chúa Giê-xu làm đầu… nhưng mình muốn làm “cái cổ”… để điều khiển Ngài

# Đôi khi trong 1 số các H/T… họ tôn tiền bạc hay danh dự làm đầu, tôn 1 người nào đó có chức năng đặc biệt làm đầu, họ tôn ~phong tục tập qúan truyền thống làm chủ… nhưng chưa chịu để Chúa Giê-xu thật sự làm đầu… mà tìm kiếm ý muốn của Ngài

 

[PP] # Có 1 phong trào rất hay của ~bạn Thanh Niên Mỹ… viết tắt là “WWJD” (What Would Jesus Do?) – đeo trong tay mình… dịch ra là “Nếu là Chúa Giê-xu thì Ngài sẽ làm gì?”

> Đây là 1 bí quyết hay để mỗi thanh niên trước khi quyết định làm 1 điều gì… đều trước hết tự hỏi

… nếu Chúa Giê-xu ở đây, nếu chính là Ngài phải quyết định điều này thì Ngài sẽ quyết định như thế nào?

> Thiết nghĩ đây cũng là 1 bí quyết hay cho H/T… trong mọi quyết định c/ta phải tự hỏi… nếu Chúa Giê-xu là Đầu của H/T này… thì Ngài sẽ quyết định làm gì… mà tránh đi theo ý riêng của mình, phải không?

 

[PP] 3) ĐTL là Đấng ban cho ~chi thể của Ngài nhiều ~ơn tứ khác nhau… để mỗi người c/ta biết liên kết và hiệp tác với nhau xây dựng thân thể của Chúa lớn lên

# Êphêsô 4:11-13 – (It was he who gave some to be apostles, some to be prophets, some to be evangelists, and some to be pastors and teachers, to prepare God's people for works of service, so that the body of Christ may be built up until we all reach unity in the faith and in the knowledge of the Son of God and become mature, attaining to the whole measure of the fullness of Christ.) “Ấy chính Ngài đã cho người nầy làm sứ đồ, kẻ kia làm tiên tri, người khác làm thầy giảng Tin Lành, kẻ khác nữa làm mục sư và giáo sư, để các thánh đồ được trọn vẹn về công việc của chức dịch và sự gây dựng thân thể Đấng Christ, cho đến chừng chúng ta thảy đều hiệp một trong đức tin và trong sự hiểu biết Con Đức Chúa Trời, mà nên bậc thành nhân, được tầm thước vóc giạc trọn vẹn của Đấng Christ.”

> 2 Mục đích chính tại sao Chúa ban nhiều ơn tứ cho mỗi người c/ta… đó là

1) Liên kết với nhau dùng ơn tứ để rao giảng Tin Lành… cho nước Chúa được mau đến, và

2) Giúp đỡ xây dựng đức tin của mỗi tín hữu được mạnh mẽ

trở nên bậc thành nhân, trưởng thành trọn vẹn trong Đấng Christ

 

> Mỗi người c/ta luôn cần có nhau để có thể làm trọn 2 công tác chính này

# I Côr. 3:9 – (For we are God's fellow workers; you are God's field, God's building) “Vả, chúng tôi là bạn cùng làm việc với Đức Chúa Trời; anh em là ruộng Đức Chúa Trời cày, nhà của Đức Chúa Trời xây.”

# Câu chuyện nghụ ngôn về cái đinh…

> Ở tại 1 thành phố kia người ta xây 1 ngôi nhà thờ thật là lộng lẫy và đẹp mắt

> Nhiều người ở xa và gần đều kiếm đến để ngưỡng mộ

> Người ta khen hết từ ~cánh cửa sổ kính màu, chiếc thảm đẹp, cho đến ngọn tháp thập tự giá cao sừng sững

> Ngaọi trừ cái đinh đang đóng ~lớp mái nhà… thì nó tủi thân tự nghĩ: “Chẳng ai biết đến tôi; Tôi không quan trọng… nếu mà tôi không có ở đây thì chắc cũng chẳng có ai thèm biết đến!”

> Cho nên cái đinh nó tự nhổ ra khỏi nóc… từ từ lăn xuống mái và rớt vào đống bùn nằm

> Tối hôm đó có 1 trận bão lớn đến… thổi mạnh đến nỗi ~tấm mái ngói bị bay đi… vì không có cái đinh giữ lại

> Nước mưa bắt đầu rỉ xuống nhà thờ, tường… chất vôi tường bắt đầu tróc ra làm cho thảm bị ô màu… rối bàn ghế, bục giảng bị nước vào làm hư… tất cả bị hư hại trong tối hôm đó

cũng chỉ vì 1 cái đinh đã không làm trọn phận sự mình

> Khi cái đinh còn giữ mái ngói… thì đó là 1 việc làm hữu ích cho ngôi thánh đường

khi không có nó, tuy nó nhỏ… nhưng rõ ràng đã gây 1 ảnh hưởng tai hại thật lớn

> Ẩn dụ này dậy mỗi người c/ta là mỗi phần tử quan trọng… của thân thể Đấng Christ

> Sự hiện diện và dự phần của mỗi người c/ta đều là hữu ích cho nhà của Chúa… và cho nhau

… còn nếu cứ nằm yên trong bùn… thì đinh đó chỉ sẽ bị rỉ sét và vô ích thôi chăng?

 

 

III. Sự Giao Ước

[PP] > Ý muốn của Chúa cho c/ta là ~người cơ đốc không phải chỉ gia nhập vào Hội Thánh của Ngài mà thôi… nhưng ý muốn của Chúa cho c/ta phải hiểu đó là đời sống của c/ta trong thân thể của Ngài… là đời sống của sự giao ước nữa

 

[PP] > Có gì khác biệt giữa định nghĩa của 2 chữ “giao ước” (covenant) và “giao kèo” (contract) không?

> Cả 2 điều này có ~điểm giống nhau… vì cả 2 đều nói chung phải có ~lời hứa

và ~trách nhiệm của 2 bên đều sẽ phải làm trong sự giao ước hay giao kèo…

# Chẳng hạn như ACE làm 1 giao kèo mua xe hơi, mua nhà cửa, xử dụng thẻ nợ Visa… thì đây là 1 lời hứa họ bằng lòng bán chiếc xe, cái nhà, hay cho ACE mượn tiền… nhưng cùng 1 lúc ACE cũng hứa sẽ phải trả tiền đầy đủ hằng tháng cho họ, phải không?

> Nhưng sự giao ước và giao kèo có tối thiểu 1 điểm khác nhau… ở chỗ là “giao kèo” thì thường không có sự cam kết lâu bền, bị giới hạn trong 1 thời điểm nào đó, và giao kèo sẽ bị chấm dứt khi 1 bên không chu toàn bổn phận của mình

> Nhưng giao ước là lời hứa có tính chất lâu dài, đời đời, không thay đổi theo hoàn cảnh, hay có điều kiện…

> Chẳng hạn sau khi ACE gọi vào hẹn 1 cuộc khám bác sĩ… nhỡ ACE quên không chịu đến đúng ngày hẹn

Thì tự nhiên giao kèo của cuộc hẹn đó sẽ bị hủy bỏ…

> Nhưng chẳng hạn như con cái c/ta hứa sẽ về ăn cơm tối… nhưng đến giờ rồi mà chưa thấy đứa nào

> Là cha mẹ c/ta không hủy bỏ bữa ăn… nhưng tìm sao cho ra từng đứa để chắc rằng ~đứa con mình bình an… vì gia đình c/ta có mối giao ước với nhau… không như dự giao kèo giữa c/ta với văn phòng bác sĩ

 

[PP] > Trong Kinh Thánh có nhiều chỗ chính ĐCT lập “giao ước” với con người đời đời

# STK 9:9-13 –  ĐCT lập với Nôe – ("I now establish my covenant with you and with your descendants after you and with every living creature that was with you—the birds, the livestock and all the wild animals, all those that came out of the ark with you—every living creature on earth. I establish my covenant with you: Never again will all life be cut off by the waters of a flood; never again will there be a flood to destroy the earth." And God said, "This is the sign of the covenant I am making between me and you and every living creature with you, a covenant for all generations to come: I have set my rainbow in the clouds, and it will be the sign of the covenant between me and the earth.) “Còn phần ta đây, ta lập giao ước cùng các ngươi, cùng dòng dõi các ngươi, và cùng mọi vật sống ở với ngươi, nào loài chim, nào súc vật, nào loài thú ở trên đất, tức là các loài ở trong tàu ra, cho đến các loài vật ở trên đất. Vậy, ta lập giao ước cùng các ngươi, và các loài xác thịt chẳng bao giờ lại bị nước lụt hủy diệt, và cũng chẳng có nước lụt để hủy hoại đất nữa. Đức Chúa Trời lại phán rằng: Đây là dấu chỉ về sự giao ước mà ta lập cùng các ngươi, cùng hết thảy vật sống ở với các ngươi, trải qua các đời mãi mãi. Ta đặt mống của ta trên từng mây, dùng làm dấu chỉ sự giao ước của ta với đất.”

> Mỗi lần c/ta thấy cái mống cầu vòng đủ 7 màu (Rainbow) xuất hiện trên mây - c/ta phải giải thích cho con cái c/ta hiểu - đó là 1 trong ~lời giao ước của ĐCT với loài người

 

[PP] > Trong thời Tân Ước, Chúa Giê-xu lập “giao ước” với loài người qua chính huyết của mình

# Mathiơ 26:28 – Chúa Giê-xu phán gì trong bữa tiệc ly với các môn đồ mình? (This is my blood of the covenant, which is poured out for many for the forgiveness of sins.) “vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.”

# Hêb. 13:20 – (May the God of peace, who through the blood of the eternal covenant brought back from the dead our Lord Jesus, that great Shepherd of the sheep…) “Đức Chúa Trời bình an, là Đấng bởi huyết giao ước đời đời mà đem Đấng chăn chiên lớn là Đức Chúa Jêsus chúng ta ra khỏi từ trong kẻ chết…”

> Chúa Giê-xu có thay đổi lời giao ước của Ngài theo thời tiết, hay theo hoàn cảnh không? (# You love me, you lve me not?) Hay đây là 1 lời giao ước đời đời… mà c/ta đem hết lòng tin cậy và trông đợi? 

 

[PP] > Khi 1 người được tái sanh và gia nhập H/T Chúa… có nghĩa là 1 lời giao ước… trước hết với Chúa

Và sau đó là lời giao ước với nhau trong cùng 1 thân thể của Đấng Christ

> Lời giao ước có ~bổn phận và trách nhiệm c/ta phải giữ… vì là 1 hội viên trong H/T của Chúa ở đây

[PP] > ACE có còn nhớ tờ giấy giao ước khi mình gia nhập H/T Chúa ở đây không?

C/ta có đang cố gắng làm trọn không?

 

[PP] 1) Luôn bảo vệ sự hiệp một của Hội Thánh bằng cách sống nhơn từ, yêu thương nhau, và không nói xấu những người nhà trong Hội Thánh (Protect the church unity by showing compassionate, and love for one another; Commit not to gossiping you  brothers & sisters in Christ)

2) Thuần phục và hổ trở những người lãnh đạo, như họ phục vụ Chúa (Obey and follow the leaders as they follow and serve God)

3) Trung tín trong sự nhóm lại, học Kinh Thánh Chúa Nhật, cầu nguyện, nhóm tại gia, và dâng hiến 1/10 đều đặn (Be faithful in weekly worship, Sunday school, prayer meeting, home Bible study, and tithing 1/10 of your profits)
4) Cầu nguyện cho Hội Thánh mỗi ngày (Commit to pray for the church each day)

5) Dự phần mời thân hữu đến nhóm, và tiếp đón họ nhiệt thành (Be involved in inviting guests to come to church and show hospitality to them)

6) Dự phần khám phá và dùng những ơn tứ, khả năng mình có để phục vụ trong những nhóm nhỏ hay công tác chung của Hội Thánh (Discover and use your spiritual gifts to serve in cell groups or general needs)

7) Cố gắng sống một đời sống thánh khiết theo tiêu chuẩn Thánh Kinh (Work hard to live a holy life according to the Bible standards.)

 

[PP] > Nhắc lại 3 điều chính c/ta cần nhớ về ~trách nhiệm trong sự giao ước với nhau:

1) Trách nhiệm trong mối liên hệ cá nhân giữa mình với Chúa… mà đã học trong ~bài giảng trước

> Đương nhiên lời Chúa dạy c/ta phải gánh ách cho ~người khác nữa trong tình yêu thương… nhưng trước hết phải lo tròn bổn phận cá nhân của riêng mình – đó là đời sống tĩnh tâm của mình với Chúa mỗi ngày

 

# Thường tại sao có ~sự xích mích, gây gỗ xẩy ra trong H/T Chúa? Có lẽ cũng là vì 1 vài cá nhân nào đó

> Và lý do 1 vài cá nhân này gây nên là có lẽ bởi đời sống cá nhân của ~người này chưa có sự gần gũi với Chúa Giê-xu… trong sự cầu nguyện và học Kinh Thánh riêng mỗi ngày

 

[PP] 2) Trách nhiệm bổn phận trong chính gia đình mình – làm trọn thiên chức Chúa ban cho

> Bổn phẩn giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái

> C/ta phải để thì giờ dậy dỗ con cái mình lời Kinh Thánh, chứ chớ để dồn việc này chỉ cho H/T mà thôi

> Nhớ rằng điều ưu tiên của các bậc cha mẹ cơ đốc là nuôi ~đứa con mình

được trở nên godly children… not good money?

 

> Vợ chồng có thường xuyên cầu nguyện với nhau không?

> C/ta là phụ huynh cơ đốc, c/ta có cầu nguyện cho mỗi đứa con của mình mỗi ngày không?

> C/ta làm hùng hục để con cái c/ta có tất cả ~điều tốt nhất ở trên thế giới này,

nhưng c/nó lại thiếu biết Chúa và hầu việc Ngài… thì là điều thật thiếu xót chăng?

# Điều lo sợ là 1 thế hệ tới sẽ nổi lên đó là c/nó biết lời của Chúa… nhưng lại thiếu biết Chúa của ~lời đó

            Có nghĩa là kinh nghiệm sự hiện hữu và quyền năng của Ngài trong đời sống của c/nó

 

[PP] 3) Đời sống mình đối với xã hội và thế gian xung quanh

# Philíp 1:27 – (Whatever happens, conduct yourselves in a manner worthy of the gospel of Christ…) “Duy anh em phải ăn ở một cách xứng đáng với đạo Tin Lành của Đấng Christ…)

> Cách ăn nết ở của mình đối với ~người xung quanh thể nào… có “magnify” Tin Lành không?

 

# Ở sở làm, công việc phải xem ~hình vẽ… có ~con số và chữ thật nhỏ

… tôi cần có 1 kính hiển vi thì mới đọc được

> Qua đời sống của c/ta cũng vậy, phải là ~kính hiển vi (magnify glass)

để cho ~người xung quanh ai đang đi tìm chân lý được thấy rõ Chúa Giê-xu là ai

# Cách c/ta đối xử với ~người khách hàng của mình như thế nào – có tính chất thiên vị không? Có giữ lời hứa với họ không? Có ăn gian hay bắt chẹt họ không?…

 

[PP] 4) Trách nhiệm đối với H/T của Chúa… và 1 trong ~điều thực tế ấy là bổn phận gìn giữ sự hiệp một

# Philip 2:1-4 – (If you have any encouragement from being united with Christ, if any comfort from his love, if any fellowship with the Spirit, if any tenderness and compassion, then make my joy complete by being like-minded, having the same love, being one in spirit and purpose. Do nothing out of selfish ambition or vain conceit, but in humility consider others better than yourselves. Each of you should look not only to your own interests, but also to the interests of others.) “Vậy nếu trong Đấng Christ có điều yên ủi nào, nếu vì lòng yêu thương có điều cứu giúp nào, nếu có sự thông công nơi Thánh Linh, nếu có lòng yêu mến và lòng thương xót, thì anh em hãy hiệp ý với nhau, đồng tình yêu thương, đồng tâm, đồng tư tưởng mà làm cho tôi vui mừng trọn vẹn. Chớ làm sự chi vì lòng tranh cạnh hoặc vì hư vinh, nhưng hãy khiêm nhường, coi người khác như tôn trọng hơn mình. Mỗi người trong anh em chớ chăm về lợi riêng mình, nhưng phải chăm về lợi kẻ khác nữa.”

 

[PP] i) Điều quan trọng nhất trong sự gìn giữ sự hiệp nhất là cẩn thận trong lời noí của mình

> Biết nói là 1 ơn đặc biệt… nhưng không biết kiềm hãm lời nói thì có thể đem đến ~tai hoạ

Nó sẽ không xây dựng… nhưng sẽ làm hại, làm đau đớn… thân thể Đấng Christ

# Giacơ 3:5-10 – (Likewise the tongue is a small part of the body, but it makes great boasts. Consider what a great forest is set on fire by a small spark. The tongue also is a fire, a world of evil among the parts of the body. It corrupts the whole person, sets the whole course of his life on fire, and is itself set on fire by hell. All kinds of animals, birds, reptiles and creatures of the sea are being tamed and have been tamed by man, but no man can tame the tongue. It is a restless evil, full of deadly poison. With the tongue we praise our Lord and Father, and with it we curse men, who have been made in God's likeness. Out of the same mouth come praise and cursing. My brothers, this should not be.) “Cũng vậy, cái lưỡi là một quan thể nhỏ, mà khoe được những việc lớn. Thử xem cái rừng lớn chừng nào mà một chút lửa có thể đốt cháy lên! Cái lưỡi cũng như lửa; ấy là nơi đô hội của tội ác ở giữa các quan thể chúng ta, làm ô uế cả mình, đốt cháy cả đời người, chính mình nó đã bị lửa địa ngục đốt cháy. hết thảy loài muông thú, chim chóc, sâu bọ, loài dưới biển đều trị phục được và đã bị loài người trị phục rồi; nhưng cái lưỡi, không ai trị phục được nó; ấy là một vật dữ người ta không thể hãm dẹp được: đầy dẫy những chất độc giết chết. Bởi cái lưỡi chúng ta khen ngợi Chúa, Cha chúng ta, và cũng bởi nó chúng ta rủa sả loài người, là loài tạo theo hình ảnh Đức Chúa Trời. Đồng một lỗ miệng mà ra cả sự khen ngợi và rủa sả! Hỡi anh em, không nên như vậy.”

 

[PP] # Để điều khiển cái lưỡi, trước khi nói điều gì thì 1 người nên tập xét 3 điều chính sau đây:

1) Điều mình sắp nói có thật không? Hay là vì mình nghe lại từ 1 người khác để rồi gây sự hiềm khích với nhau… và sau này khám phá ra là chuyện đó không có…

# Câu chuyện nào nghe lại qua từ 1 người khác cũng thường có ý riêng của người đó cộng vào

Vì ai trong c/ta cũng có “chứng hôi miệng” không nhiều thì ít…

 

2) Điều c/ta sắp nói có đáng nói không?

> Nhiều khi ~chuyện nhỏ không cần nói đến, để khỏi tranh chấp làm chi… thôi bỏ đi là hay nhất

> Có biết bao nhiêu tội lỗi của c/ta… Chúa Giê-xu xoá hết, không nhắc đến nữa sau khi c/ta xưng ra

vậy thì c/ta cần chi nhắc đến chuyện nhỏ của ~người khác

 

3) Điều mình sắp sửa nói có xây dựng thân thể Đấng Christ không?

Chủ động của nó có phải là tình yêu thương không?

> C/ta nhiều khi thiết nghĩ c/ta không cần nói nhiều với nhau… nhưng cần nói chuyện nhiều với Chúa (cầu nguyện)… thì hay biết mấy!

 

[PP] ii) Điều thứ hai để giữ gìn sự hiệp nhất trong thân thể Đấng Christ đó là mặc lấy sự khiêm nhường

> Khiêm nhường là coi người khác, ý người khác… quan trọng hơn mình

> Người khiêm nhường hay lắng nghe ~người khác trước

… không có giữ ~thành kiến mà không thay đổi được

> Hãy xem chính gương của Chúa Giê-xu… Ngài đã hạ mình đến trần gian để đi theo ý của ai?

 

[PP] iii) Điều thứ ba trong bổn phận giữ gìn sự hiệp nhất trong 1 thân… đó là chăm sóc nhu cầu của nhau, cầu nguyện cho nhau, kể cả cho ~người làm hại mình… vì đó mình mới được gọi là con cái của ĐCT

 

--------------------

[PP] > Khi lái xe trên đường, c/ta thường thấy người ta để đằng sau ~chiếc xe vận tải lớn ~chữ như sau:

            “How’s my driving?”… Kèm theo đó là số điện thoại 1-800

> Mục đích của c/trình này là để báo cáo (report) khi chiếc xe lái cẩu tả của ~người tài xế xe vận tải này

> Tôi suy nghĩ về đời sống của mỗi người c/ta cũng vậy… nhưng không phải “How’s my driving” mà “How is my living?” nếu Chúa Giê-xu đang lái ngay đằng sau đời sống của mình

> C/ta có đang làm tròn bổn phận của mình là 1 người cơ đốc

đối với Chúa… và cả sự giao ước c/ta đối với nhau không?

 

> Nguyện xin ĐTL giúp đỡ mỗi người c/ta tự xét lấy chính mình… có điều gì mình cần thay đổi, chỉnh đốn không… để sống trọn trong sự giao ước này!

Bottom of Form

 


------------ Lời Mời Gọi

> What does it mean to become a Christian?

> We are the people of covenant with God and with one another in the body of Christ

> Have we forgotten your covenant with each other?

> Have you forgotten your promises and responsibilities? Do you know them?

> Are we fulfilling our covenant? Personal, family, society… and with the church of Jesus Christ

 

> How’s your driving? I mean “How’s my living?”

> Anything in your life that needs a change?

 

 

----------------------

The Life in the Body of Christ (Romans 12:4-5)

So what have we learned about the Christian life? The Christian life begins at “born-again” moment and continues with the desire of God’s Word, the life of “praying without ceasing,” going through the sanctification process, and experiencing of God daily. God’s design also for Christians is not to live an isolation life, but to belong in a body called the church that Jesus established Himself. His will is that Christians unify together to carry out His great commission to the world. It does not make sense for someone to come and trust Jesus and denies the joining in His local body. God’s will is that each member belongs to all others. Paul used a picture of a physical body to illustrate this important point. Body parts are all different, but they connect together. Members cannot compare to one another, but just fulfill their functions. Jesus is the Head of the church; therefore the church needs to always seek His will. One of the best formulas to make decisions for the body is to frequently ask “WWJD?” The Holy Spirit gives many different gifts with the purposes to advance the Gospel, and to build up Jesus’ body to the maturity of faith, hope, and love. Members in the body also live under a covenant. A covenant is different from a contract in the sense that its promise is eternal and unconditional. God made many covenants in the Old Testament; for example with Noah. Jesus made an eternal covenant of salvation through His blood. When a saved person joins the church, he is under a covenant with God and with one another. Do you remember the promises of your covenant with VHBC? Each member has the responsibility to nurture his own relationship with Jesus daily, with his own family unit, with the society around him, and with each others in the body of Christ. To protect the unity of the body, one must learn to control his tongue. A good checklist before speaking is asking yourself these questions: 1) Is it true? 2) Is it necessary? And 3) Is it kind (building up the body)? To maintain the unity, we must put on the humility liked Jesus Christ. To build up unity, we must learn to serve one another without partiality. After examining yourself, how would you answer the question “How’s my driving?” May the Holy Spirit help us to fulfill our covenant with God and with one another.